Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
19 tháng 4 2017 lúc 20:58

Giải bài 9 trang 90 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bình luận (0)
le tran nhat linh
6 tháng 5 2017 lúc 20:01

Đặt A = 2,7c2 – 3,5c

+Với c = 0,7 ta có :

A = 2,7.(0,7)2 - 3,5.0,7 = 2,7.0,49 - 3,5.0,7 = 1,323 - 2,45 = - 1,127

+Với c = 23 ta có:

A=2,7.(23)2−3,5.(23)=2,7.49−3,5.23

=10,89−73=10,8−219=−10,29

+Với c = 116=76, ta có:

A=2,7.(76)2−3,5.(76)=2,7.4936−3,5.76

=132,336−24,56=132,3−14736=−14,736=−4,912

Chúc bn học tốtok

Bình luận (0)
Lưu Hải Dương
9 tháng 5 2017 lúc 5:23

Đặt A= \(2,7c^2-3,5c\)

+Thay c= 0,7 vào biểu thức, ta có:

A=\(2,7.0,7^2-3,5.0,7\)

=\(2,7.0,49-3,5.0,7\)

=\(1,323-2,45\)

=-1,127

+Thay c=23 vào biểu thức, ta có:

A=\(2,7.\dfrac{2}{3}^2-3,5.\dfrac{2}{3}\)

=\(2,7.\dfrac{4}{9}-3,5.\dfrac{2}{3}\)

=\(1,2-2,\left(3\right)\)

=\(\dfrac{-17}{15}\)

+Thay c=\(1\dfrac{1}{6}\)=\(\dfrac{7}{6}\)vào biểu thức, ta có:

A=\(2,7.\dfrac{7}{6}^2-3,5.\dfrac{7}{6}\)

=\(2,7.\dfrac{49}{36}-3,5.\dfrac{7}{6}\)

=\(\dfrac{147}{40}-\dfrac{49}{12}\)

=\(\dfrac{-49}{120}\)

Bình luận (0)
nhaty
Xem chi tiết
🍀 ♑슈퍼 귀여운 염소 자...
17 tháng 6 2021 lúc 7:49

tính giá trị biểu thức P = A x 100 + B x 10 + C 

A = 5 ,B = 7 và C = 8

=> P = 5 x 100 + 7 x 10 + 8 =578

A = 4 ,B = 0 Và c = 3

=>  P = 4 x 100 + 0 x 10 + 3 =403

c ] A = 1 ,B = 2 VÀ C = 0 

=>  P = 1 x 100 + 2 x 10 + 0 = 120

mk làm hơi ngăn gọi bn thông cảm nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Ngân Anh ( team dân n...
17 tháng 6 2021 lúc 7:49

a)P=5 x 100 + 7 x 10 + 8=578

b)P=4 x 100 + 0 x 10 + 3=403

c) P=1 x 100 + 2 x 10 + 0=120

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fan Hoàng Thái hậu Anusu...
17 tháng 6 2021 lúc 7:49

a) 5 x 100 + 7 x 10 + 8 = 500 + 70 + 8 = 578

b) 4 x 100 + 0 x 10 + 3 = 400 + 0 + 3 = 403

c) 1 x 100 + 2 x 10 + 0 = 100 + 20 + 0 = 120

                    Học tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 12 2018 lúc 3:08

Chọn C.

Phương trình đã cho tương đương với:

( z - 2) 2 = -3 hay 

Từ đó 

Do Q là biểu thức đối xứng với z1; z2 nên không mất tính tổng quát, giả sử 

Lúc đó: 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 2 2018 lúc 10:18

Đáp án D

Ta có liên tục trên đoạn .

Ta có

.

 

.

Vậy m=2 và M = 11, do đó .

Bình luận (0)
Hân Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2022 lúc 7:03

a: \(A=0x^2y^4z+\dfrac{7}{2}x^2y^4z-\dfrac{2}{5}x^2y^4z=\dfrac{31}{10}x^2y^4z=\dfrac{31}{10}\cdot2^2\cdot\dfrac{1}{16}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{31}{40}\)

a: \(=\dfrac{7}{5}x^4z^3y=\dfrac{7}{5}\cdot2^4\cdot\left(-1\right)^3\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{56}{5}\)

b: \(=-xy^3\)

 

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
3 tháng 8 2015 lúc 12:12

Bài này vẽ véc tơ quay và xử lí như là dao động điều hòa bình thường thôi.

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
4 tháng 8 2015 lúc 9:48

Sau 7/100 s, véc tơ quay quay một góc: \(\frac{7}{100}.100\pi=7\pi\)rad

Biểu diễn bằng véc tơ quay ta có:

  u,i 200√6 -200√6 -100√6 u i

Ta thấy, dòng điện i lúc này đang đạt giá trị cực đại, là 4 A.

Bình luận (0)
Mai Anh Phạm Thị
16 tháng 4 2017 lúc 21:46

C. Hamorabi

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 21:11

a: Khi x=-1 thì \(y=2^{-1}=\dfrac{1}{2}\)

Khi x=0 thì \(y=2^0=1\)

Khi x=1 thì \(y=2^1=2\)

Với mỗi giá trị của x thì chỉ có 1 giá trị 2x tương ứng

b: Biểu thức y=2x có nghĩa với mọi x

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
25 tháng 4 2020 lúc 23:31

bài 1 : 

B=15-3x-3y

a) x+y-5=0 

=>x+y=-5

B=15-3x-3y <=> B=15-3(x+y)

Thay x+y=-5 vào biểu thức  B ta được :

B=15-3(-5)

B=15+15

B=30

Vậy giá trị của biểu thức B=15-3x-3y tại x+y+5=0 là 30

b)Theo đề bài ; ta có :

B=15-3x-3.2=10

15-3x-6=10

15-3x=16

3x=-1

\(x=\frac{-1}{3}\)

Bài 2:

a)3x2-7=5

3x2=12

x2=4

x=\(\pm2\)

b)3x-2x2=0

=> 3x=2x2

=>\(\frac{3x}{x^2}=2\)

=>\(\frac{x}{x^2}=\frac{2}{3}\)

=>\(\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)

=>\(3=2x\)

=>\(\frac{3}{2}=x\)

c) 8x2 + 10x + 3 = 0

=>\(8x^2-2x+12x-3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\4x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\4x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

vậy \(x\in\left\{-\frac{3}{2};\frac{1}{4}\right\}\)

Bài 5 đề  sai  vì  |1| không thể =2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 19:26

a: Khi x=2 và y=-3 thì \(x^2+2y=2^2+2\cdot\left(-3\right)=4-6=-2\)

b: \(A=x^2+2xy+y^2=\left(x+y\right)^2\)

Khi x=4 và y=6 thì \(A=\left(4+6\right)^2=10^2=100\)

c: \(P=x^2-4xy+4y^2=\left(x-2y\right)^2\)

Khi x=1 và y=1/2 thì \(P=\left(1-2\cdot\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(1-1\right)^2=0\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2018 lúc 2:35

Chọn đáp án C

Giá trị của biểu thức Q = x 2 - 6 x + 9 x 2 - 9 = x - 3 2 x - 3 x + 3 = x - 3 x + 3

Giá trị của Q tại x = 3 là (3-3)/(3+3) = 0 sai vì x = 3 phân thức đã cho không xác định.

Bình luận (0)